QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

+4
qwerty123456
Hoàng Nguyễn
duongthuybao
lehoangduong
8 posters

Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  lehoangduong Mon Dec 24, 2012 11:17 am

Mình có làm 1 số câu nhận định nhưng không biết chắc kết quả, mọi người kiểm tra giúp mình
1. Luật lao động là ngành luật điều chỉnh các quan hệ lao động
Sai. Cơ sở PL: Đ 1 BLLĐ
Giải thích: theo Đ 1 thì chỉ điều chỉnh QHLĐ của NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ
2. QHLĐ của cán bộ công chức NN thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ
Sai. CSPL: Đ 4 BLLĐ
GT: Đ 4 BLLĐ có nêu rõ QHLĐ của cán bộ công chức do các văn bản pháp luật khác quy định
3. Trong các cơ quan NN không tồn tại các QHLĐ thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ
Sai. CSPL: điểm c K1 Đ 2 NĐ 44/2003
GT: Các cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử dụng lao động không phải là công chức, viên chức NN thì phải thực hiện giao kết HĐLĐ
4. Mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do ngành LLĐ điều chỉnh
Đúng. Cơ sở pháp lý: điều 1,2 BLLĐ
Giải thích: bản chất của quan hệ làm công ăn lương là sự mua bán sức lao động trên cơ sở hợp đồng lao động. Vì thế mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao động là đối tượng điều chỉnh của luật lao động
5. QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐ thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành LLĐ
Sai. CSPL: Đ 1 BLLĐ
GT: QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐ Dịch vụ không thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ
6.LLĐ không điều chỉnh các QHLĐ phát sinh trong các HTX
Sai. CSPL: điểm c K1 Đ 2 NĐ 44/2003
GT: HTX sử dụng lao động không phải là xã viên thì phải thực hiện giao kết HĐLĐ
7. Mọi QH học nghề do LLĐ điều chỉnh
Sai. CSPL: Khoản 1 Đ 24 BLLĐ
GT: HĐ học nghề là hình thức pháp lý của quan hệ học nghề do luật LĐ điều chỉnh. Vì vậy chỉ những quan hệ học nghề phát sinh trên cơ sở hợp đồng học nghề mới thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ
19. Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xh
Sai. CSPL: Đ 15 NĐ 39/2003
GT: Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo 1 phần chi phí hoạt động
21. Người học nghề là người có ít nhất đủ 13 tuổi
Sai. CSPL: Đ 22 BLLĐ
GT: Trừ 1 số trường hợp được quy định trong luật
22. Người học nghề có nghĩa vụ đóng học phí cho cơ sở dạy nghề, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận người học nghề không phải đóng học phí
Sai. CSPL: K2 Đ 23 BLLĐ
GT: Doanh nghiệp có quyền thành lập cơ sở dạy nghề, và khi tuyển người vào học nghề để làm việc tại doanh nghiệp thì không được thu học phí.
21. Người lđ bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia qulđ là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt qhlđ
Đúng. Nhưng mình không biết cơ sở pháp lý
22. Khi lđ nam đủ 60 tuổi hoặc lđ nữ đủ 55 tuổi thì qhlđ sẽ đương nhiên bị chấm dứt.
Sai, nhưng mình cũng không biết cơ sở pháp lý

lehoangduong
SUPER MOD
SUPER MOD

Tổng số bài gửi 123
Huy chương 294
Huy chương danh vọng 35
Join date : 11/09/2012
Age 31
Đến từ : TP.HCM

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Câu 22

Bài gửi  duongthuybao Mon Dec 24, 2012 2:56 pm

Theo B thì trường hợp này QHLĐ chưa chấm dứt vì Theo khoản 3, Điều 4 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao động về HĐLĐ, thì đối với trường hợp người lao động đã nghỉ hưu và hưởng chế độ hưu trí hằng tháng, nay tiếp tục ký HĐLĐ thì được giao kết hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo công việc có thời hạn dưới 12 tháng.

duongthuybao
Member
Member

Tổng số bài gửi 1
Huy chương 3
Huy chương danh vọng 2
Join date : 12/09/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Câu 6 & Câu 7

Bài gửi  Hoàng Nguyễn Tue Dec 25, 2012 10:21 am

Câu 6 CSPL là điểm đ khoản 1 điều 2 NĐ 44/2003 chứ ko phải điểm c Smile

Câu 7 thì H xin bổ sung phần giải thích là những quan hệ học nghề nào có thể làm phát sinh trách nhiệm bồi thường chi phí đào tạo thì sẽ do LLĐ điều chỉnh.
Hoàng Nguyễn
Hoàng Nguyễn
Member
Member

Tổng số bài gửi 5
Huy chương 6
Huy chương danh vọng 1
Join date : 12/09/2012
Age 30
Đến từ : Tp. Hồ Chí Minh

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty :D, hỏi thêm vài câu

Bài gửi  qwerty123456 Tue Dec 25, 2012 10:57 pm

37/ tgiờ làm việc của NLĐ không đc quá 8h/ngày và 48h/tuần
--> Sai . khoản 1,2 điều 3 NĐ 195-CP 31-12-1994 : tgiờ làm việc trong điều kiện lao động bình thường. có 1 số ngành nghề đặc trưng được phép làm > 8h/ngày

40/ tgiờ làm thêm của NLĐ không đc vượt quá 16h/tuần
---> ???????????!!!!!!!!!!!!!!!!!

qwerty123456
Member
Member

Tổng số bài gửi 7
Huy chương 9
Huy chương danh vọng 0
Join date : 27/09/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  lehoangduong Wed Dec 26, 2012 7:45 am

qwerty123456 đã viết:37/ tgiờ làm việc của NLĐ không đc quá 8h/ngày và 48h/tuần
--> Sai . khoản 1,2 điều 3 NĐ 195-CP 31-12-1994 : tgiờ làm việc trong điều kiện lao động bình thường. có 1 số ngành nghề đặc trưng được phép làm > 8h/ngày

40/ tgiờ làm thêm của NLĐ không đc vượt quá 16h/tuần
---> ???????????!!!!!!!!!!!!!!!!!
37. Một số ngành nghề đặc trưng nào vậy bạn, quy định tại điều luật nào, mình tìm mà không ra
40. Đúng. điểm c khoản 1 mục II TT 15/2003 có quy định rõ


Được sửa bởi lehoangduong ngày Wed Dec 26, 2012 11:10 am; sửa lần 1.

lehoangduong
SUPER MOD
SUPER MOD

Tổng số bài gửi 123
Huy chương 294
Huy chương danh vọng 35
Join date : 11/09/2012
Age 31
Đến từ : TP.HCM

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Một số câu nữa mọi người góp ý

Bài gửi  lehoangduong Wed Dec 26, 2012 10:07 am

8. QH bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NLĐ gây thiệt hại cho tài sản của NSDLĐ là QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động
Sai. CSPL: Điều 1 BLLĐ
GT: Điều 1 quy định các quan hệ xh khác liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ, trong đó có quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản, nhưng tài sản ở đây phải được NSDLĐ giao cho NLĐ quản lý, và bị thiệt hại trong quá trình thực hiện công việc của NLĐ
10. QH về bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NSDLĐ gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của NLĐ là qh xh thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ
Sai. Tương tự như trên, quan hệ bồi thường về tính mạng và sức khỏe trong trường hợp NSDLĐ không chấp hành hoặc chấp hành không đúng các quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động gây thiệt hại cho tính mạng và sức khỏe của NLĐ
11. Cá nhân nước ngoài muốn trở thành NLĐ trong quan hệ PL về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi
Sai. CSPL: TT 21/1999 quy định 1 số công việc có tính chất đặc biệt cần NLĐ dưới 15 tuổi, đồng thời cũng không quy định phải là Công dân VN hay người nước ngoài.
12. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi, trừ trường hợp do Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội quy định.
Sai. Điều 6 BLLĐ quy định NSDLĐ phải đủ 18 tuổi trở lên
13. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ít nhất phải đủ 18 tuổi.
Sai. Tương tự câu 11
14. Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam phải có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
Sai. Khoản 1 Điều 9 NĐ 34/2008 quy định 1 số trường hợp không phải cấp giấy phép lao động

lehoangduong
SUPER MOD
SUPER MOD

Tổng số bài gửi 123
Huy chương 294
Huy chương danh vọng 35
Join date : 11/09/2012
Age 31
Đến từ : TP.HCM

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  vuduy Wed Dec 26, 2012 4:28 pm

19. Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xh
Sai. CSPL: Đ 15 NĐ 39/2003
GT: Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo 1 phần chi phí hoạt động
Câu 19: D nghĩ là đúng vì câu này đúng nếu xét về từng chữ thì nó thiếu nhưng mà nó không sai @@

mọi người góp ý thêm giúp @@ (giải thích hơi ẩu ^^)

25. Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề thì phải trả lại toàn bộ học phí đã thu
Sai – Khoản 2 điều 37 luật dạy nghề: có những trường hợp được quy định theo bộ luật dân sự
26. Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, nếu người học nghề không làm việc theo cam kết thì phải bồi hoàn chi phí dạy nghề
Đúng – Khoản 3 điều 37 luật dạy nghề
27. HĐLĐ có thể được áp dụng trong các cơ quan nhà nước và đơn vị hành chính sự nghiệp
Đúng – Khoản 1 điều 2 NĐ 44/2003/NĐ-CP
28. Mọi NLĐ trong DN nhà nước đều là đối tượng áp dụng HĐLĐ
Sai – Khoản 2 điều 2 NĐ 44/2003/NĐ-CP
29. Doanh nghiệp sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải ký kết thỏa ước LĐTT
Sai – Khoản 1 điều 44 BLLĐ: theo nguyên tắc tự nguyện
30. Thỏa ước LĐTT không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì không có hiệu lực pháp luật
Đúng – Khoản 2 điều 48 BLLĐ
31. Thời hạn của TƯ LĐ TT tối thiểu là 1 năm
Sai – Điều 50 BLLĐ: đối vói doanh nghiệp lần đầu tiên ký kết có thể dưới 1 năm
32. TƯ LĐ TT có hiệu lực pháp lý cao hơn NQLĐ
33. Trong TH sáp nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp nhận sáo nhập có số LĐ tiếp tục được sử dụng chiếm trên 50% tổng số LĐ sau khi sáp nhập thì TƯ LĐ TT tiếp tục có hiệu lực
Đúng Khoản 5 điều 1 NĐ 93/2002/NĐ-CP
34. TƯ LĐ TT được ký kết khi chưa tiến nhành lấy ý kiến của tập thể LĐ thì có thể bị tuyên bố vô hiệu
Sai Theo khoản 3 điều 45 là chắc chắn vô hiệu
35. TƯ LĐ TT được ký kết không đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu
Đúng khoản 2 điều 48 BLLĐ

vuduy
Member
Member

Tổng số bài gửi 4
Huy chương 6
Huy chương danh vọng 1
Join date : 25/12/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  Hoàng Nguyễn Wed Dec 26, 2012 6:48 pm

vuduy đã viết:
19. Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xh
Sai. CSPL: Đ 15 NĐ 39/2003
GT: Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo 1 phần chi phí hoạt động
Câu 19: D nghĩ là đúng vì câu này đúng nếu xét về từng chữ thì nó thiếu nhưng mà nó không sai @@

mọi người góp ý thêm giúp @@ (giải thích hơi ẩu ^^)

25. Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề thì phải trả lại toàn bộ học phí đã thu
Sai – Khoản 2 điều 37 luật dạy nghề: có những trường hợp được quy định theo bộ luật dân sự
26. Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, nếu người học nghề không làm việc theo cam kết thì phải bồi hoàn chi phí dạy nghề
Đúng – Khoản 3 điều 37 luật dạy nghề
27. HĐLĐ có thể được áp dụng trong các cơ quan nhà nước và đơn vị hành chính sự nghiệp
Đúng – Khoản 1 điều 2 NĐ 44/2003/NĐ-CP
28. Mọi NLĐ trong DN nhà nước đều là đối tượng áp dụng HĐLĐ
Sai – Khoản 2 điều 2 NĐ 44/2003/NĐ-CP
29. Doanh nghiệp sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải ký kết thỏa ước LĐTT
Sai – Khoản 1 điều 44 BLLĐ: theo nguyên tắc tự nguyện
30. Thỏa ước LĐTT không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì không có hiệu lực pháp luật
Đúng – Khoản 2 điều 48 BLLĐ
31. Thời hạn của TƯ LĐ TT tối thiểu là 1 năm
Sai – Điều 50 BLLĐ: đối vói doanh nghiệp lần đầu tiên ký kết có thể dưới 1 năm
32. TƯ LĐ TT có hiệu lực pháp lý cao hơn NQLĐ
33. Trong TH sáp nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp nhận sáo nhập có số LĐ tiếp tục được sử dụng chiếm trên 50% tổng số LĐ sau khi sáp nhập thì TƯ LĐ TT tiếp tục có hiệu lực
Đúng Khoản 5 điều 1 NĐ 93/2002/NĐ-CP
34. TƯ LĐ TT được ký kết khi chưa tiến nhành lấy ý kiến của tập thể LĐ thì có thể bị tuyên bố vô hiệu
Sai Theo khoản 3 điều 45 là chắc chắn vô hiệu
35. TƯ LĐ TT được ký kết không đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu
Đúng khoản 2 điều 48 BLLĐ

H xin góp ý một số câu của Duy:
Câu 26: có thể lấy CSPL là khoản 3 điều 24 BLLĐ
Câu 30: Sai - CSPL: khoản 2 điều 47
Câu 33: Đúng - CSPL: khoản 1 điều 6 NĐ 196/1994/NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi NĐ 93/2002/NĐ-CP
Câu 34: H lấy CSPL là khoản 2 điều 48. Giải thích: TƯLĐTT được ký kết khi chưa tiến hành lấy ý kiến của tập thể LĐ là TƯ không được tiến hành theo đúng trình tự ký kết và theo khoản 2 điều 48 thì sẽ bị coi là vô hiệu toàn bộ.

Đó là ý kiến của H, mọi người tiếp tục góp ý nha Smile
Hoàng Nguyễn
Hoàng Nguyễn
Member
Member

Tổng số bài gửi 5
Huy chương 6
Huy chương danh vọng 1
Join date : 12/09/2012
Age 30
Đến từ : Tp. Hồ Chí Minh

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  vuduy Wed Dec 26, 2012 9:48 pm

Câu 30 Duy cũng suy nghĩ nhiều, vì nó ghi là không đăng ký tại cơ quan nhà nước thẩm quyền
Tuy nhiên theo khoản 1 điều 47 thì TƯ LĐ TT phải có 1 bản gửi đăng ký tại cơ quan quản lý, như vậy nếu không gửi tức không tiến hành theo đúng trình tự ký kết và như vậy xét khoản 2 điều 48 là bị vô hiệu toàn phần.
Không biết phân tích vại đúng không Rolling Eyes

vuduy
Member
Member

Tổng số bài gửi 4
Huy chương 6
Huy chương danh vọng 1
Join date : 25/12/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  tanphatnguyen Thu Dec 27, 2012 9:54 am

21. Người lđ bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia qulđ là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt qhlđ
Đúng. Nhưng mình không biết cơ sở pháp lý
theo P nghĩ câu này có thể liên quan điểm g, khoản 1, điều 37 BLLĐ. nên có thể dùng để trả lời được
thank alll!

tanphatnguyen
Member
Member

Tổng số bài gửi 1
Huy chương 1
Huy chương danh vọng 0
Join date : 09/10/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  qwerty123456 Thu Dec 27, 2012 2:15 pm

lehoangduong đã viết:
qwerty123456 đã viết:37/ tgiờ làm việc của NLĐ không đc quá 8h/ngày và 48h/tuần
--> Sai . khoản 1,2 điều 3 NĐ 195-CP 31-12-1994 : tgiờ làm việc trong điều kiện lao động bình thường. có 1 số ngành nghề đặc trưng được phép làm > 8h/ngày

40/ tgiờ làm thêm của NLĐ không đc vượt quá 16h/tuần
---> ???????????!!!!!!!!!!!!!!!!!
37. Một số ngành nghề đặc trưng nào vậy bạn, quy định tại điều luật nào, mình tìm mà không ra
40. Đúng. điểm c khoản 1 mục II TT 15/2003 có quy định rõ

dù không nói rõ ra là có được làm trên 8h/ngày hay không nhưng bạn thử coi lại điều 80 BLLĐ, điều 12 NĐ 195/NĐ-CP, quy định về tgian làm việc đối với ng` làm công việc có tchất đặc biệt
[You must be registered and logged in to see this link.]

qwerty123456
Member
Member

Tổng số bài gửi 7
Huy chương 9
Huy chương danh vọng 0
Join date : 27/09/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  lehoangduong Fri Dec 28, 2012 11:22 am

30. Phân tích như Duy thì Dương không đồng tình, vì khoản 2 điều 47 BLLĐ có nêu rõ TUTT có hiệu lực từ ngày ký kết, đâu cần phải đăng ký tại cơ quan chức năng rồi mới có hiệu lực.
34. TƯ LĐ TT được ký kết khi chưa tiến nhành lấy ý kiến của tập thể LĐ thì có thể bị tuyên bố vô hiệu
Câu này đúng, Khoản 3 điều 48 quy định, nếu nội dung không trái pháp luật thì có thể không bị tuyên bố vô hiệu

lehoangduong
SUPER MOD
SUPER MOD

Tổng số bài gửi 123
Huy chương 294
Huy chương danh vọng 35
Join date : 11/09/2012
Age 31
Đến từ : TP.HCM

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Câu 21

Bài gửi  thuyduong Sat Dec 29, 2012 10:11 am

21. Người lao động bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia quan hệ lao động là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động.
- Đúng. CSPL: điểm g khoản 1 Điều 37.
- Vì NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi họ bị ốm đau hay bị tai nạn đã điều trị nhiều tháng liền theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 37 (như đối với NLĐ làm theo HĐXĐ thời hạn đã điều trị 3 tháng liền có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ). Như vậy, NLĐ bị thương tật trong một thời gian thời gian dài và không thể tiếp tục làm việc thì có thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ => đây là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động.

Dương trả lời như vậy không biết có đúng không. Mọi người góp ý

thuyduong
Member
Member

Tổng số bài gửi 4
Huy chương 5
Huy chương danh vọng 0
Join date : 15/09/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Câu 22

Bài gửi  thuyduong Sat Dec 29, 2012 11:28 am

22.Khi lao động nam đủ 60 tuổi hoặc lao động nữ đủ 55 tuổi thì quan hệ lao động sẽ đương nhiên bị chấm dứt.

- Sai. CSPL: Điều 123 và khoản 1 Điều 124.
- NLĐ nam trên 60 tuổi hoặc NLĐ nữ trên 55 tuổi thì được nghỉ hưu (quan hệ lao động chấm dứt) hoặc có thể kéo dài thời hạn hợp đồng hoặc giao kết hợp đồng mới theo nhu cầu của NSDLĐ. Như vậy lao động nam đủ 60 tuổi và lao động nữ đủ 55 tuổi, quan hệ lao động vẫn còn tiếp tục và được rút ngắn thời giờ làm việc hàng ngày hay áp dụng làm việc không trọn ngày hay không trọn tuần (Điều 123 BLLĐ).

thuyduong
Member
Member

Tổng số bài gửi 4
Huy chương 5
Huy chương danh vọng 0
Join date : 15/09/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  lehoangduong Sat Dec 29, 2012 2:05 pm

thuyduong đã viết:21. Người lao động bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia quan hệ lao động là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động.
- Đúng. CSPL: điểm g khoản 1 Điều 37.
- Vì NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi họ bị ốm đau hay bị tai nạn đã điều trị nhiều tháng liền theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 37 (như đối với NLĐ làm theo HĐXĐ thời hạn đã điều trị 3 tháng liền có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ). Như vậy, NLĐ bị thương tật trong một thời gian thời gian dài và không thể tiếp tục làm việc thì có thể đơn phương chấm dứt HĐLĐ => đây là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động.

Dương trả lời như vậy không biết có đúng không. Mọi người góp ý
Theo Dương thì nó phải là sự biến làm chấm dứt QHLĐ (vì bị tai nạn đâu có phải phụ thuộc vào ý chí của NLĐ). Nhưng không biết câu nhận định này đúng hay sai, vì sự kiện pháp lý thì gồm sự biến và hành vi (cái này trong LLNN)

lehoangduong
SUPER MOD
SUPER MOD

Tổng số bài gửi 123
Huy chương 294
Huy chương danh vọng 35
Join date : 11/09/2012
Age 31
Đến từ : TP.HCM

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  KO_1610 Sat Dec 29, 2012 9:32 pm

21. Người lao động bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia quan hệ lao động là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động.

Sai.

Tham khảo ý kiến của lehoangduong + CSPL là mục III của BLLĐ

Người lao động bị thương tật vĩnh viễn thuộc diện lao động là người tàn tật. Họ vẫn có đủ quyền công dân, có năng lực pháp lí đầy đủ. Như vậy, không thể coi đó là sự kiện pháp lí chấm dứt quan hệ lao động đc.

KO_1610
Member
Member

Tổng số bài gửi 25
Huy chương 27
Huy chương danh vọng 0
Join date : 12/09/2012

Về Đầu Trang Go down

THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG Empty Re: THẢO LUẬN NHẬN ĐỊNH LUẬT LAO ĐỘNG

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết