QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Câu hỏi lý luận

4 posters

Go down

Câu hỏi lý luận Empty Câu hỏi lý luận

Bài gửi  lieutrai Fri Nov 09, 2012 3:14 pm

Chào các bạn, thành viên mới đây...

Đang học lý luận Nhà nước và Pháp luật. Gặp mấy vấn đề "chua" quá, nhờ mọi người giúp nghe...(thật tình thì không biết mấy nhận định này đúng hay sai nữa).

1. Biện pháp cưỡng chế do chủ thể áp dụng pháp luật áp dụng chỉ trong trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật?
2. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế?
3. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật là hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?


lieutrai
Member
Member

Tổng số bài gửi 4
Huy chương 5
Huy chương danh vọng 0
Join date : 09/11/2012

Về Đầu Trang Go down

Câu hỏi lý luận Empty Re: Câu hỏi lý luận

Bài gửi  lehoangduong Fri Nov 09, 2012 6:33 pm

lieutrai đã viết:Chào các bạn, thành viên mới đây...

Đang học lý luận Nhà nước và Pháp luật. Gặp mấy vấn đề "chua" quá, nhờ mọi người giúp nghe...(thật tình thì không biết mấy nhận định này đúng hay sai nữa).

1. Biện pháp cưỡng chế do chủ thể áp dụng pháp luật áp dụng chỉ trong trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật?
2. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế?
3. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật là hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?

Theo mình:
1. Sai. Vì chủ thể áp dụng pháp luật có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế trong trường hợp không có hành vi vi phạm pháp luật. Ví dụ như thu hồi đất để quy hoạch, xây dựng công trình công cộng.
2. Đúng. Nếu người nghiện các chất kích thích như rượu chẳng hạn, dẫn tới phá tán tài sản thì người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lục hành vi
3. Sai. Hiệu lực trở về trước là hiệu lực hồi tố, không phải là hiệu lực về thời gian
Mình thấy câu 2 bạn nên nêu rõ năng lực hành vi dân sự hay năng lực hành vi pháp lý thì sẽ dễ trả lời hơn nhỉ

lehoangduong
SUPER MOD
SUPER MOD

Tổng số bài gửi 123
Huy chương 294
Huy chương danh vọng 35
Join date : 11/09/2012
Age 31
Đến từ : TP.HCM

Về Đầu Trang Go down

Câu hỏi lý luận Empty Re: Câu hỏi lý luận

Bài gửi  dinhlongl Sat Nov 10, 2012 8:19 pm

lieutrai đã viết:Chào các bạn, thành viên mới đây...

Đang học lý luận Nhà nước và Pháp luật. Gặp mấy vấn đề "chua" quá, nhờ mọi người giúp nghe...(thật tình thì không biết mấy nhận định này đúng hay sai nữa).

1. Biện pháp cưỡng chế do chủ thể áp dụng pháp luật áp dụng chỉ trong trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật?
2. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế?
3. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật là hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?

trong trường hợp này,theo mình thì mình không đồng tình với ý kiến bạn liêu trai.Câu 2 nói người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế:câu này là sai bởi vì người có năng lực hành vi hạn chế là người nghiện các chất kích thích lâu ngày,thân nhân,người trong gia đình sẽ đến toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu toà án cũng như các cơ quan này công nhận và ra quyết định người này là người có năng lực hành vi hạn chế,như vậy người say rượu trong nhất thời không thể nói là người có năng lực hành vi hạn chế được.

dinhlongl
Member
Member

Tổng số bài gửi 1
Huy chương 1
Huy chương danh vọng 0
Join date : 04/11/2012

Về Đầu Trang Go down

Câu hỏi lý luận Empty Re: Câu hỏi lý luận

Bài gửi  lehoangduong Sat Nov 10, 2012 8:29 pm

dinhlongl đã viết:

trong trường hợp này,theo mình thì mình không đồng tình với ý kiến bạn liêu trai.Câu 2 nói người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế:câu này là sai bởi vì người có năng lực hành vi hạn chế là người nghiện các chất kích thích lâu ngày,thân nhân,người trong gia đình sẽ đến toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu toà án cũng như các cơ quan này công nhận và ra quyết định người này là người có năng lực hành vi hạn chế,như vậy người say rượu trong nhất thời không thể nói là người có năng lực hành vi hạn chế được.

Nhưng nếu người say rượu có hành vi phá tán tài sản gia đình thì người có quyền và lợi ích liên quan có thể yêu cầu tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi. VD: Người say rượu đem tài sản gia đình đi bán

lehoangduong
SUPER MOD
SUPER MOD

Tổng số bài gửi 123
Huy chương 294
Huy chương danh vọng 35
Join date : 11/09/2012
Age 31
Đến từ : TP.HCM

Về Đầu Trang Go down

Câu hỏi lý luận Empty Re: Câu hỏi lý luận

Bài gửi  namphuong Sat Nov 10, 2012 9:46 pm

lehoangduong đã viết:
lieutrai đã viết:Chào các bạn, thành viên mới đây...

Đang học lý luận Nhà nước và Pháp luật. Gặp mấy vấn đề "chua" quá, nhờ mọi người giúp nghe...(thật tình thì không biết mấy nhận định này đúng hay sai nữa).

1. Biện pháp cưỡng chế do chủ thể áp dụng pháp luật áp dụng chỉ trong trường hợp có hành vi vi phạm pháp luật?
2. Người say rượu là người có năng lực hành vi hạn chế?
3. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật là hiệu lực về thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?

Theo mình:
1. Sai. Vì chủ thể áp dụng pháp luật có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế trong trường hợp không có hành vi vi phạm pháp luật. Ví dụ như thu hồi đất để quy hoạch, xây dựng công trình công cộng.
2. Đúng. Nếu người nghiện các chất kích thích như rượu chẳng hạn, dẫn tới phá tán tài sản thì người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu Tòa ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lục hành vi
3. Sai. Hiệu lực trở về trước là hiệu lực hồi tố, không phải là hiệu lực về thời gian
Mình thấy câu 2 bạn nên nêu rõ năng lực hành vi dân sự hay năng lực hành vi pháp lý thì sẽ dễ trả lời hơn nhỉ
Mình đồng ý với ý kiến của bạn Dương (cả 3 câu). Riêng câu 2 thì theo mình, người say rượu đúng là người có năng lực hành vi hạn chế nhưng nguyên nhân không phải do khách quan mà là do chủ quan ( tức là người này đã tự đặt mình vào tình trạng năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế hoặc loại trừ,tự tước bỏ năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của mình). Do đó, pháp luật hình sự vẫn quy định: thực hiện tội phạm trong tình trạng say phải chịu trách nhiệm hình sự. Cụ thể tại Điều 14 Bộ luật Hình sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự”. Việc mất năng lực hành vi trong thời gian nhất định không được xem là tình tiết giảm nhẹ mà đôi khi còn xem như tình tiết tăng nặng, ví dụ: Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 202), Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (Điều 208); Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thuỷ (Điều 212)...

namphuong
namphuong
Member
Member

Tổng số bài gửi 11
Huy chương 15
Huy chương danh vọng 1
Join date : 12/09/2012
Age 30
Đến từ : HCMC

Về Đầu Trang Go down

Câu hỏi lý luận Empty Re: Câu hỏi lý luận

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết